399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM
Không phải ai cũng có thể biết được nguyên lý hoạt động của một chiếc máy gặt đập liên hợp kubota cả hồi giờ người nông dân chỉ quan tâm đến việc sử dụng như thế nào và hiệu quả mà nó mang lại ra sao thôi, cho nên để có thể hiểu được nguyên lý của chiếc máy như vậy không phải là chuyện dễ dàng gì chỉ có những người sản xuất ra những chiếc máy gặt đập như vậy mới có thể biết được cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của một chiếc máy gặt đập liên hợp như thế nào mà thôi.
Đa phần những máy gặt đập nhập khẩu hay sản xuất đều có chung 1 nguyên lý hoạt động cho những bộ phận mà thôi, cho nên đó là lý do vì sao những người nông dân có thể sáng tạo được cho mình những chiếc máy gặt đập có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng cho người nông dân mà không cần thông qua việc sử dụng các dòng máy gặt đập nhâp khẩu khác. Khi sử dụng máy gặt đập trên một cánh đồng chúng sẽ hoạt động theo nguyên lý như sau: khi máy tiến về phía trước mũi rẻ sẽ rẻ lúa ra 2 phía trong và ngoài vùng cắt gặt, guồng gạt sai tâm chải nâng cây lúa lên, gạt về phía dao cắt và đỡ cho dao cắt ở gốc, guồng gạt tiếp tục gạt cây lúa nọ cắt đổ xuống bàn thu cắt, dưới tác dụng của cánh xoắn, trục xoắn tải lúa đẩy dồn khối lúa về một phía, ngón gạt sai tâm vươn ra hất khối lúa vào băng chuyển tải trung gian, băng chuyển tải trung gian kéo khối lúa lên cửa cung cấp của buồng đập.
Sau khi quang theo đường xoán ốc từ 3 đến 5 vòng dưới tác dụng xung lực và va đập hạt tách ra khỏi buồng phân ly qua máng còn rơm từ cửa ra rơm phun xuống ruộng, hỗn hợp gặt thu dc thông qua sàng và quạt thổi để làm sạch, rơm bẩn thổi ra máy sau, thóc sạch rơi xướng máng hứng, từ đó trục xoắn tải thóc sẽ chuyển thóc lên thùng chứa đặt một bên máy, tại đây người thu thóc mở cửa xả thóc vào đóng vô bao.